GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

HUYỆN CHÂU ĐỨC

Kinh Tứ Thập Nhị Chương

Ngày đăng: 00:26:36 22-03-2018
Bản Việt dịch này được trích ra từ Vạn Tân Toản Đại Nhật Bản Tục Tạng Kinh Vol. 37, No. 671 của ngài Tục Pháp làm bài Thuật vào đời nhà Thanh, Trung Quốc.

Kinh thập thiện lược giải

Ngày đăng: 00:23:39 22-03-2018
Kinh này được thuyết tại Long cung, đối tượng nghe kinh là những ai đang có mặt ở Long cung, trong đó có đại Tì kheo và đại Bồ tát.

Kinh Phật Thuyết Công Đức Tạo Tháp

Ngày đăng: 00:21:37 22-03-2018
Tháp là gọi theo tiếng Phạn, dịch ý chỗ đất cao ráo. Tháp có hình vuông hay hình tròn, chế tác đa dạng, cầu kỳ hay giản dị (12), vẻ đẹp hài hòa, đắp đất trồng cây lưu lại linh ứng, cửa khóa pháp tạng, mong mỏi truyền đạt công đức hà sa, ngõ hầu đền đáp công lao trần kiếp

Luận Ngũ Uẩn

Ngày đăng: 00:20:07 22-03-2018
Địa giới là gì? Là thành tố cứng rắn, mềm mại. Thuỷ giới là gì? Là thành tố ẩm ướt và liên tục kết dính. Hoả giới là gì? Là thành tố nhiệt độ như nóng, lạnh... Phong giới là gì? Là thành tố nhẹ, vừa và lưu chuyển.

NGHIÊN CỨU VỀ KINH A HÀM (Ãgama, Sanscrist)

Ngày đăng: 00:17:38 22-03-2018
A Hàm là chỉ cho giáo pháp được truyền thừa hoặc là Thánh Điển truyền thừa giáo pháp của đức Phật. Ở đây nó cùng nghĩa với Pháp (Dharma (phạn)). Gọi A Hàm là kinh A Hàm là do thói quen xưa nay.

Ðại cương Kinh Pháp Hoa

Ngày đăng: 00:13:31 22-03-2018
Trong kho tàng kinh điển Ðại Thừa, Kinh Diệu Pháp Liên Hoa là bộ kinh được truyền bá rất sớm và rất rộng rãi, đã từng là bộ kinh cơ bản cho tông Thiên Thai tại Trung Hoa và tông Nhật Liên tại Nhật Bản.

Ý nghĩa của Kinh và Tụng kinh

Ngày đăng: 00:10:59 22-03-2018
Trong đạo Phật, ý nghĩa chữ Kinh ban đầu rất đơn giản. Kinh trong tiếng Sanskrit viết là Sùtra, và trong tiếng Pali viết là Sutta, chỉ có nghĩa đen là sợi dây hay những lời giảng dạy của đức Phật về đạo đức, chân lý và giải thoát.

Tam Tạng Kinh Ðiển

Ngày đăng: 00:09:57 22-03-2018
"Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." -- Trung A Hàm

Các tin khác